Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa

Sinh năm 1948

Quê quán: Ngọc Mỹ, Quốc Oai, Hà Nội

Email: dolaithuyhvn16@gmail.com

Học vấn:

  • Đại học Sư phạm Ngoại ngữ, Hà Nội, khoa Nga văn, khóa 1967 – 1971.
  • Phó tiến sĩ/ tiến sĩ Văn hóa học, bảo vệ ở Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam, Bộ Văn hóa, năm 1995.
  • Phó Giáo sư Văn học, năm 2005.

Quá trình công tác:

  • 1971 – 1981 phục vụ trong Quân Đội.
  • 1981 – 1997 biên tập viên/ trưởng ban biên tập/ phụ trách tạp chí Etudes Vietnamiennes, thuộc Nhà xuất bản Ngoại Văn, bộ Văn hóa.
  • 1997 – 2008 biên tập viên/ trưởng ban biên tập/ phó tổng biên tập tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Bộ Văn hóa – Thông tin.
  • 2008 đến 2016 nghỉ hưu/ làm hợp đồng cho tạp chí Văn hóa Nghệ thuật.
  • 2018 đến nay làm Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa.

Hoạt động khoa học:

  • Đi dạy chuyên đề cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh ở khoa văn của một số trường Đại học, Viện nghiên cứu, như: Đại học Sư phạm Huế, Đại học Khoa học Huế, Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Văn hóa Hà Nội, Học viện Khoa học Xã hội.
  • Hướng dẫn thạc sĩ, nghiên cứu sinh ở các cơ sở đào tạo trên.
  • Tham gia nhiều Hội thảo Khoa học.
  • Làm chủ nhiệm 3 đề tài cấp Bộ và 1 đề tài cấp nhà nước.

Các công trình đã xuất bản:

Viết:

  1. Mắt thơ (Phê bình phong cách Thơ mới), chuyên luận, Lao động, 1992, 1994; Giáo dục, 1997; Văn hóa Thông tin, 2000; Hội Nhà văn, 2012.
  2. Từ cái nhìn văn hóa, tập tiểu luận, Văn hóa dân tộc, 1999; Tri thức, 2018.
  3. Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, chuyên luận, Văn hóa Thông tin, 1999; Văn học, 2010.
  4. Chân trời có người bay, tập chân dung học thuật, Văn hóa Thông tin, 2003, 2005.
  5. Văn hóa Việt Nam, nhìn từ mẫu người văn hóa, chuyên luận, Văn hóa Thông tin, 2005; Tri thức, 2018.
  6. Bút pháp của ham muốn (Phê bình phân tâm học), tập tiểu luận, Trí thức, 2009. Giải thưởng Hội Nhà văn Hà Nội, 2010; Giải thưởng Hội liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Nội, 2011.
  7. Phê bình văn học, con vật lưỡng thê ấy (Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam, một cái nhìn lịch sử), chuyên luận, Nhã Nam và Hội Nhà văn, 2010.
  8. Thơ như là mỹ học của cái Khác, chuyên luận, Hội Nhà văn, 2012.
  9. Vẫy vào vô tận, tập chân dung học thuật, Phụ nữ, 2013.
  10. Hé gương cho người đọc, tập tiểu luận, Phụ nữ, 2015.
  11. Bờ bên kia của viết, tập tiểu luận, Hội Nhà văn, 2017.
  12. Tròng trành và lệch chuẩn (Viết như nội tâm hóa tham dự văn chương), chuyên luận, Hội Nhà văn, 2020.
  13. Thơ rìa mắt (Mắt thơ ngoại tập), tập tiểu luận, Hội Nhà văn, 2021.
  14. Gừng xứ Nghệ, tập chân dung học thuật, Văn học, 2022.

Biên soạn:

  1. Nghệ thuật như là thủ pháp (Lý thuyết văn chương của Chủ nghĩa hình thức Nga), Hội Nhà văn, 2002.
  2. Sự đỏng đảnh của phương pháp (Giới thiệu 15 lý thuyết và phương pháp nghiên cứu văn hóa, văn học của thế giới trong thế kỷ XIX, XX), Văn hóa Thông tin, 2004.
  3. Theo vết chân những người khổng lồ (Tân Guylivơ phiêu lưu ký về các lý thuyết văn hóa), Văn hóa Thông tin, 2006.
  4. Phân tâm học và văn hóa nghệ thuật, Văn hóa Thông tin, 2000, 2004; Tri thức, 2018.
  5. Phân tâm học và văn hóa tâm linh, Văn hóa Thông tin, 2002, 2005; Tri thức, 2018.
  6. Phân tâm học và tình yêu, Văn hóa Thông tin, 2003; Hội Nhà văn, 2018.
  7. Phân tâm học và tính cách dân tộc, Tri thức, 2007, 2018.
  8. Phân tâm học và thực hành sáng tạo, Hà Nội, 2022.

Sách viết chung:

  1. Xuân Diệu, Về tác gia và tác phẩm, (Viết chung), Nxb Giáo dục, 1998.
  2. Nam Cao, Về tác gia và tác phẩm, (Viết chung), Nxb Giáo dục, 1998.
  3. Huy Cận, Về tác gia và tác phẩm, (Viết chung), Nxb Giáo dục, 2000.
  4. Nghệ thuật như là thủ pháp, (Chủ biên, Viết chung), Nxb Hội nhà văn, 2001.
  5. Hồ Xuân Hương, Về tác gia và tác phẩm, (Viết chung), Nxb Giáo dục, 2001.
  6. Hàn Mặc Tử, Tác phẩm và dư luận, (Viết chung), Nxb Văn học, 2002.
  7. Nguyễn Bính, Tác phẩm và dư luận, (Viết chung), Nxb Văn học, 2002.
  8. Huy Cận, Tác phẩm và dư luận, (Viết chung), Nxb Văn học, 2002.
  9. Xuận Diệu, Thơ thơ và Gửi hương cho gió, (Viết chung), Nxb Văn học, 2002.
  10. Văn hóa nghệ thuật Tây Bắc, (Viết chung), Nxb Văn hóa dân tộc – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2002.
  11. Những người cùng thời, (Viết chung), Nxb. Trẻ, 2002.
  12. Văn hoá tính dục và những bất hoà tình dục, (Viết chung), Nxb Thanh niên, 2003.
  13. Sự đỏng đảnh của phương pháp, (Chủ biên, Viết chung), Nxb Văn hóa thông tin – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, 2004.
  14. Lý luận và phê bình văn học, đổi mới và phát triển, (Viết chung), Nxb Khoa học Xã hội, 2005.
  15. Văn học so sánh, nghiên cứu và triển vọng, (Viết chung), Nxb Đại học Sư phạm, 2005.
  16. Theo vết chân những người khổng lồ, (Chủ biên, Viết chung), Nxb Văn hóa thông tin, 2006.
  17. Những vấn đề mới trong nghiên cứu và giảng dạy văn học, (Viết chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.
  18. Thơ Mới – tác giả, tác phẩm (Viết chung), Nxb Đại học Sư phạm, 2006.
  19. Từ Chi và văn hóa Jrai, Banar (Viết chung), Sở văn hóa thông tin Gia lai, 2006.
  20. Thế Lữ, Về tác gia và tác phẩm, (Viết chung), Nxb Giáo dục, 2006.
  21. Triết gia lữ hành Trần Đức Thảo, (Viết chung), Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.
  22. Tình dục dưới góc độ văn hoá, (Viết chung), Nxb Phụ nữ, 2006
  23. Hoài Thanh, Về tác gia và tác phẩm, (Viết chung), Nxb Giáo dục, 2007.
  24. Nguyễn Khắc Viện – chân dung và kỷ niệm, (Viết chung), Nxb Khoa học xã hội, 2007.
  25. Hành trình nghiên cứu điện ảnh Việt Nam, (Viết chung), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật và Nxb Thế giới, 2007.
  26. Vietnamese Cinematography: A Research Journey, (Many Authos), Thế Giới Publishers, 2007.
  27. Trước hết là giá trị con người (Nghiên cứu mỹ thuật Việt Nam), (Viết chung), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật và Nxb Văn hóa thông tin, 2008.
  28. Nghiên cứu Truyện Kiều những năm đầu thế kỷ XXI, (Viết chung), Nxb Giáo dục, 2009.
  29. Nghiên cứu văn học Việt Nam những khả năng và thách thức, (Viết chung), Harvard Yenching – Nxb Thế Giới, 2009.
  30. Mười hai nghệ sỹ mỹ thuật đương đại Việt Nam, (Viết chung), Nxb Thế giới, 2010.
  31. 12 contemporary artists of Viet Nam, (Many Authos), Quỹ trao đổi và phát triển văn hóa đại sứ quán Đan Mach – Thế Giới Publishers, 2010.
  32. Người và Nghề, (Viết chung), Nxb Hội nhà văn, 2010.
  33. Thi pháp học ở Việt Nam, (Viết chung), Nxb Giáo dục, 2010.
  34. Người đọc và công chúng nghệ thuật đương đại, (Viết chung), Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.
  35. Nguyễn Tài Cẩn, Học giả “bất yếu, bất nguyện”, (Viết chung), Tạp chí Văn hóa Nghệ An xb, 2011.
  36. Hoàng Ngọc Hiến trong lòng bè bạn, (Viết chung), Nxb Hội nhà văn, 2011.
  37. Lê Đạt, Đối thoại với đời và thơ, (Viết chung), Nxb Trẻ, 2011.
  38. Dictionary of Vietnamese traditional culture, (Viết chung), Nxb Thế Giới, 2012.
  39. Nguyễn Bính – Người nghệ sĩ đắm say, mơ mộng với hồn quê, (Viết chung), Văn hoá Thông tin, 2013.
  40. Phân tâm học với văn học: Kỷ yếu hội thảo khoa học, (Viết chung), Đại học Huế, 2014.
  41. Thơ tân hình thức Việt tiếp nhận và sáng tạo, (Viết chung), Nxb. Thuận Hoá – Tạp chí Sông Hương, 2014.
  42. Di sản văn chương đại thi hào Nguyễn Du: 250 năm nhìn lại, (Viết chung), Nxb Khoa học Xã hội, 2015.
  43. Nhân học ở Việt Nam: Một số vấn đề lịch sử, nghiên cứu và đào tạo, (Viết chung), Nxb Tri thức, 2016.
  44. Thế hệ nhà văn sau 1975: Diện mạo và thành tựu, (Viết chung), Nxb Hội nhà văn, 2016.

Các bài viết đăng ở Tạp chí và Kỷ yếu:

  1. Tín ngưỡng phồn thực nhìn từ góc độ văn hóa lịch sử, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, 1994.
  2. Về hiện tượng dâm và tục trong văn hóa dân gian của người Việt, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 8, 1994.
  3. Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Tạp chí Văn học, số 10, 1994.
  4. Nguyên lý giới tính trong đời sống văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9, 1994.
  5. Hình dung người “Đổi mới văn học”, Tạp chí Văn học, số 6, 1994.
  6. Hà Nội nhìn từ phía Tây, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10, 1994.
  7. Literature 1994, No 2, Vietnamese Studies, 1995.
  8. Thử tìm hiểu nguồn gốc tục thờ cúng tổ tiên, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 1, 1995.
  9. Literature 1995, No 1, Vietnamese Studies, 1996.
  10. The Cult of Fecundity in Vietnam, No 3, Vietnamese Studies, 1996.
  11. Về sự hình thành một khoa học văn chương, Tạp chí Văn học, số 6, 1996.
  12. Khuất Nguyên một cách nhìn văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9, 1996.
  13. Nhà nghiên cứu Từ Chi trong mắt tôi, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10, 1996.
  14. Về ba nhân vật phụ nữ khởi thủy, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 12, 1996.
  15. Đinh Hùng – người kiến trúc chiêm bao, Tạp chí Văn học, số 5, 1997.
  16. Hoàng Cầm, Nguyễn Bính và…, Tạp chí Văn học, số 6, 1998.
  17. Khúc khích Xuân Hương, Tạp chí Sông Hương, Số 2, 1998.
  18. Phong cách thơ Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn học, số 12, 1998.
  19. Tản mạn quanh một chuyến đi đền Hùng, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 3, 1998.
  20. Tản mạn về quan hệ giữ kinh tế và văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 7, 1998.
  21. Nhà dân tộc học Nguyễn Từ Chi, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 12, 1998.
  22. Hồ Chí Minh – Người mang nền văn hóa của tương lai, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5, 1998.
  23. Konrat với Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, 1999.
  24. Nhà văn hóa Hoàng Xuân Hãn, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 3, 1999.
  25. Nguyễn Văn Huyên, Từ dân tộc chí đến nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10, 1999.
  26. Hiện tượng liên văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 12, 1999.
  27. Trần Đình Hượu và những khái niệm công cụ trong nghiên cứu Nho giáo, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6, 2000.
  28. Nguyễn Du trên đường tìm kiếm sự hài hòa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10, 2000.
  29. Đào Duy Anh ngậm đá lấp biển, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 12, 2000.
  30. Cuộc trò chuyện cách không giữa Từ Chi và J.Cuisinier, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 1, 2001.
  31. Trần Đức Thảo một nhân cách trí thức Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4, 2001.
  32. Phan Ngọc – tấm huy chương nhìn từ mặt trái, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 7, 2001.
  33. Cao Xuân Huy, lời thinh lặng, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9, 2001.
  34. Trương Vĩnh Ký và cuộc đối thoại văn hóa Đông Tây, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 7, 2002.
  35. Quang Dũng, Mây trắng xứ Đoài, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8, 2002; Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 7, 2007.
  36. Nguyễn Tài Cẩn con đường từ ngôn ngữ đến văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10, 2002.
  37. Trần Đình Sử từ thi pháp học đến văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 1, 2003.
  38. Hoài Thanh và phương pháp phê bình ấn tượng, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4, 2003.
  39. Phan Khôi và những tranh luận báo chí trước 1945, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6, 2003.
  40. “Bách khoa thư các nền văn hóa thế giới”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 7, 2003.
  41. Nguyễn Đình Thi, một cánh én bay qua mùa xuân, Tạp chí Sông Hương, số 5, 2003.
  42. Lê Thánh Tông nhà nho – hoàng đế – thi nhân, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 8, 2003.
  43. Trần Thanh Mai và phương pháp phê bình tiểu sử, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 1, 2004.
  44. Nguyễn Trãi con người và số phận, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, 2004.
  45. Đi tìm thực chất thơ Hồ Xuân Hương, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 3, 2004.
  46. Dương Khuê và sự phiêu lưu của cái đọc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5, 2004.
  47. Văn Tâm và những khối mâu thuẫn, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9, 2004; Tạp chí Tia Sáng, số 9, 2004.
  48. Nguyễn Đăng Mạnh và những bức tường phê bình văn học, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 12, 2004.
  49. Khởi thuỷ là đàn bà, Tạp chí Tia Sáng, số 3, 2004.
  50. Đặc điểm phê bình văn học Việt Nam- nhìn từ góc độ tiếp nhận, Tạp chí Tia Sáng, số 8, 2004.
  51. Nguyễn Gia Thiều, người đối thoại với bóng, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 6, 2004; Văn hóa Nghệ thuật, số 9, 2007.
  52. Nguyễn Tài Cẩn con đường từ ngôn ngữ đến văn hoá, Tạp chí Ngôn ngữ, số 11, 2005.
  53. Osho từ thuốc tới thiền, Tạp chí Tia Sáng, số 1, 2005.
  54. Để từng bước hiện đại hóa lý luận văn học Việt Nam, Tạp chí Tia Sáng, số 6, 2005.
  55. Quá trình nghiên cứu bản sắc văn hoá Việt Nam, Tạp chí Tia Sáng, số 10, 2005.
  56. Hà Giang sống với không – thời gian đa chiều, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, 2005.
  57. Để lý luận văn học Việt Nam cập nhật và cập thế giới, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 3, 2005.
  58. Lên Yên Tử nghĩ về thiền Trúc Lâm, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4, 2005.
  59. Phong cách học như là sự chuyển đổi hệ hình nghiên cứu, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6, 2005.
  60. Phương pháp phê bình thi pháp học, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 8, 2005.
  61. Phương pháp phê bình xã hội học, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10, 2005.
  62. Nhìn lại nguyễn Du và truyện Kiều: Kỷ niệm 240 năm ngày sinh đại thi hào Nguyễn Du, Tạp chí Xưa & Nay, số 249, 2005.
  63. Nguyễn Du và Truyện Kiều dưới cái nhìn của Trương Tửu: Nhân kỷ niệm 240 năm ngày sinh của thi hào Nguyễn Du, Tạp chí Tia sáng, Số 17, 2005.
  64. Cuộc đời con và giấc mơ lớn, Tạp chí Tia sáng, Số 13, 2005.
  65. Hà Văn Tấn và hành trình theo dấu văn hoá, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 1, 2006.
  66. Tiếp cận mẫu người văn hoá từ ba làn sóng văn minh, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, 2006.
  67. Những tìm tòi và suy ngẫm của Trần Quốc Vượng về văn hoá Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5, 2006.
  68. Đọc lại tạp chí Nam Phong và Phạm Quỳnh, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6, 2006; Tạp chí Tia Sáng, số 12, 2006.
  69. Phê bình tiểu sử học, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 7, 2006.
  70. Nguyễn Văn Vĩnh, người Nam mới đầu tiên (Tân Nam Tử), Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 8, 2006.
  71. Phê bình ấn tượng chủ nghĩa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9, 2006.
  72. Nguyễn Du và truyện Kiều dưới cái nhìn của phê bình văn hoá lịch sử, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11, 2006.
  73. Làm phim bằng con mắt của người khác, Tạp chí Tia sáng, số 4, 2006.
  74. Con rồng bướng bị chinh phục, Tạp chí Tia sáng, số 14, 2006.
  75. Quan hệ văn hoá và văn học từ cái nhìn hệ thống, Tạp chí Tia sáng, số 22, 2006.
  76. Nguyễn Hiến Lê, người tự làm nên bản thân mình, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, 2007.
  77. Đặng Nghiên Vạn nhà dân tộc học đầu ngành, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 12, 2006; Tạp chí Tia Sáng, số 14, 2007.
  78. Nguyễn Đình Thi một cánh én bay qua mùa xuân, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 5, 2007.
  79. Chế Lan Viên tháp Chàm bốn mặt, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6, 2007.
  80. Bản sắc xuất phát từ quá khứ nhưng thuộc về tương lai, Tạp chí Tia Sáng, số 5, 2007.
  81. Nguyễn Vỹ nhân tích của một vùng đất và một thời đại, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 7, 2007.
  82. Bà Huyện Thanh Quan người đi dọc những đèo ngang, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10, 2007.
  83. Thanh Lãng, từ tư liệu đến cách phân kỳ văn học, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 12, 2007.
  84. Người đọc, hành trình từ cổ điển đến hiện đại, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 104, 2007.
  85. Đáp lời con quái Sphinx hay cội nguồn sáng tạo thơ Xuân Diệu, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 110, 2007.
  86. Người đi tìm mình qua xung đột văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 3, 2008.
  87. Trần Dần, một thi trình sạch, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4 – 5, 2008.
  88. Phân tâm học & ngọn nguồn sáng tạo, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 127, 2008.
  89. Cái tôi và cái vô thức của C.G Jung, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 128, 2008.
  90. Erich Fromm & phân tâm học tôn giáo, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 131, 2008.
  91. Phân tâm học và phê bình văn học, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 133 -134, 2008.
  92. Mã thơ Lê Đạt, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, 2008.
  93. Đi tìm ẩn ngữ thơ Hoàng Cầm, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11 – 12, 2008.
  94. Một cách nhìn khác về người nguyên thủy, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 1, 2009.
  95. Nguyễn Trường Tộ và nghịch lý canh tân, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4, 2009.
  96. Hoàng Ngọc Hiến và triết lý hai bàn chân, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4, 2009.
  97. Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 11, 2009.
  98. Nguyễn Tài Cẩn – con đường từ ngôn ngữ đến văn hoá, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 168, 2010.
  99. Cảm nghĩ về Nguyễn Minh Châu và Hoàng Ngọc Hiến và/ở thời đổi mới của văn học Việt Nam, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 175, 2010.
  100. Thanh Tâm Tuyền đi tìm tiếng nói, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 178, 2010
  101. Đặng Tiến và những vũ trụ thơ, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 187, 2010.
  102. Mỹ thuật Việt Nam tròng trành mà tiến tới, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 3, 2010.
  103. Tinh thần Xô viết Nghệ Tĩnh đến đổi mới: trường hợp Nguyễn Minh Châu và Hoàng Ngọc Hiến, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 9, 2010.
  104. Lê Đạt, người mở chữ, Tạp chí Tia Sáng, số 9, 2011.
  105. Đọc những sự đọc Hoàng Ngọc Hiến, Tạp chí Tia Sáng, số 10, 2011.
  106. Hai mô hình vận hành lý thuyết trong phê bình văn học Việt Nam, Tạp chí Tia Sáng, số 14, 2011.
  107. Phê bình văn học Việt Nam và vấn đề tiếp nhận lý thuyết văn học nước ngoài, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 198, 2011.
  108. Bùi Giáng, nhà thơ của các nhà thơ, Tạp chí Tia Sáng, số 24, 2011.
  109. Lời giới thiệu tập thơ Những kỷ niệm tưởng tượng (Trương Đăng Dung), Nxb Thế giới, 2011.
  110. Những cấu trúc xã hội học và xã hội học cấu trúc, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, 2012.
  111. Bùi Giáng, giải minh người giải minh, Tạp chí Văn hóa Nghệ An, số 212-1213, 2012.
  112. Nguyễn Bỉnh Khiêm, lựa chọn như một lối ứng xử, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 4, 2012.
  113. Hỏi chuyện Bảng Đôn (Lê Quý Đôn), Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6, 2012.
  114. Thơ Mới, Thành công và sự thất bại của thành công, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 6, 2012.
  115. Thanh Tâm Tuyền: Tôi đi tìm tiếng nói, Tạp chí Tia Sáng, số 1, 2013.
  116. Đào Hùng nhìn từ phía tôi, Tạp chí Tia Sáng, số 1, 2014.
  117. Cuộc đời con và giấc mơ lớn, Tạp chí Tia Sáng, số 9+10, 2014.
  118. Một giả thuyết khác, Tạp chí Tia Sáng, số 11, 2014.
  119. Phan Khôi và bước chuyển từ chính trị sang văn hoá, Tạp chí Xưa & Nay, số 451, 2014.
  120. Nguyễn Bỉnh Khiêm người mở đầu cho những lựa chọn, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 376, 2015.
  121. Bước chuyển hệ hình thơ Việt từ tiền hiện đại sang hiện đại, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 389, 2016.
  122. Xuân Diệu tác gia và di sản văn học: Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm ngày sinh Xuân Diệu, Đại học Vinh, 2016.
  123. Huyền Giang: Đường đến văn hóa, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/huyen-giang-duong-den-van-hoa-9785.html
  124. Con người, một động vật tôn giáo, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/con-nguoi-mot-dong-vat-ton-giao-6268.html
  125. Từ cánh đồng vui (*) Kim Định, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/tu-canh-dong-vui-kim-dinh-22263.html
  126. Hạnh ngộ của ba nhà thơ họ Phùng, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/hanh-ngo-cua-ba-nha-tho-ho-phung-21642.html
  127. “Các huyền thoại về nguồn gốc của lửa” là một tư liệu quý”, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/do-lai-thuy-cac-huyen-thoai-ve-nguon-goc-cua-lua-la-mot-tu-lieu-quy-19761.html
  128. Một “thế giới sống” vừa khắc nghiệt vừa thơ mộng, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/do-lai-thuy-gioi-thieu-mot-the-gioi-song-vua-khac-nghiet-vua-tho-mong-17985.html
  129. “Các Mô thức Văn hóa” của Ruth Benedict, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/cac-mo-thuc-van-hoa-cua-ruth-benedict-17829.html
  130. Bao giờ văn lại là… văn?, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/bao-gio-van-lai-la-van-15615.html
  131. Tạ Tỵ, họa sĩ Tiên phong, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/ta-ty-hoa-si-tien-phong-22649.html
  132. Đứa trẻ trong thơ Trần Hưng, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/dua-tre-trong-tho-tran-hung-22952.html
  133. Phan Châu Trinh, nhà khai minh tư tưởng hiện đại hóa Việt Nam, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/phan-chau-trinh-nha-khai-minh-tu-tuong-hien-dai-hoa-viet-nam-24126.html
  134. Tạ Chí Đại Trường – một cái nhìn lịch sử khác, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/ta-chi-dai-truong-mot-cai-nhin-lich-su-khac-26546.html
  135. Tâm thức biển của người Việt: một cái nhìn văn hóa – lịch sử, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/tam-thuc-bien-cua-nguoi-viet-mot-cai-nhin-van-hoa-lich-su-26907.html
  136. Nguyễn Huy Thiệp và một chiến lược kể chuyện khác, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/nguyen-huy-thiep-va-mot-chien-luoc-ke-chuyen-khac-27971.html
  137. Một cây văn trăm xuân, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/mot-cay-van-tram-xuan-28766.html
  138. Quang Dũng từ nhân cách đến thi cách, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/quang-dung-tu-nhan-cach-den-thi-cach-32126.html
  139. Đọc “Hương rừng Cà Mau” nghĩ về sinh thái học tư duy, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/doc-huong-rung-ca-mau-nghi-ve-sinh-thai-hoc-tu-duy-33899.html
  140. Lịch sử nghệ thuật nhìn từ phong cách, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/lich-su-nghe-thuat-nhin-tu-phong-cach-35527.html
  141. Cánh bằng bạt gió, nguồn: https://nguoidothi.net.vn/canh-bang-bat-gio-35574.html