Phó Viện trưởng Viện Nhân học Văn hóa

Email: quanpham2212@gmail.com

Học vấn:

  • Đại học Văn hóa Hà Nội, khoa Xuất bản – Phát hành, khóa 2011 – 2015.
  • Đại học Văn hóa Hà Nội, thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học, 2015 – 2018.
  • Nghiên cứu sinh tại Học viện Khoa học Xã hội, 2021 – nay.

Sách viết, chủ biên, biên soạn:

  1. Nhân học văn hóa ở Việt Nam: Diễn trình và nghiên cứu, Viện Nhân học Văn hóa & Nxb Khoa học xã hội, 2024, đồng chủ biên.
  2. Danh nhân ông tổ nghề thêu Lê Công Hành, Viện Nhân học Văn hóa & Nxb Văn học, 2024, đồng tác giả.
  3. Mỹ thuật và nghệ thuật ứng dụng ở Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX – Từ góc nhìn giáo dục nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, 2023, đồng tác giả.

Các công trình đã chuyển ngữ:

  1. Avieli, Nir, Chuyện cơm Hội An: thức ăn và cộng đồng ở một đô thị Việt Nam (nguyên tác: Rice Talks: food and community in a Vietnamese town), Viện Nhân học Văn hóa, Phanbook & Nxb Đà Nẵng, 2024.
  2. Woodford, Susan, Xem tranh (nguyên tác: Looking at Pictures), Omega Plus & Nxb Thế giới, 2023.
  3. Huizinga, Johan, Người chơi (nguyên tác: Homo Ludens), Nxb Thế giới, 2023.
  4. Nguyễn Việt Anh, Bùng nổ – Bursting, Nxb Văn học, 2023.
  5. Wölfflin, Heinrich, Những nguyên lý của lịch sử nghệ thuật: Vấn đề sự phát triển phong cách ở tân nghệ thuật (nguyên tác: Kunstgeschichtliche Grundbegriffe: das Problem der Stilentwickelung in der neueren Kunst), Nxb Thế giới, 2022.
  6. Nguyễn Việt Anh, Phản thời gian – Anti-time, Nxb Văn học, 2022.
  7. Trịnh Sinh Nha, Trịnh Minh Sơn (chủ biên), Họa sĩ Phạm Viết Hồng Lam – Painter Pham Viet Hong Lam, Nxb Thế giới, 2021.
  8. Trịnh Sinh Nha, Trịnh Minh Sơn (chủ biên), Những ký ức còn mãi trong tôi – Everlasting Memories in My Mind, Nxb Thế giới, 2021.
  9. Vollard, Ambroise, Hồi ức của một nhà buôn tranh (nguyên tác: Recollections of a Picture Dealer), Nxb Thế giới, 2021.
  10. Trần Trọng Chi, Phạm Minh Quân dịch tiếng Anh, Ngôi nhà điên – Crazy House, Nxb Thế giới, 2021.
  11. Boas, Franz, Tư duy nguyên thủy (nguyên tác: The Mind of Primitive Man), Nxb Thế giới, 2021.
  12. Mead, Margaret, Tuổi trưởng thành ở Samoa (nguyên tác: Coming of Age in Samoa), Nxb Thế giới, 2021.
  13. Trịnh Minh Sơn (chủ biên), Phạm Minh Quân dịch tiếng Anh, Dũng Trống – Silent Moment, Nxb Thế giới, 2021.
  14. Sigmund Freud, Vật tổ và cấm kỵ (nguyên tác: Totem et Taboo), Nxb Thế giới, 2020 (Đoàn Văn Chúc dịch, Phạm Minh Quân hiệu đính).
  15. Trịnh Minh Sơn (chủ biên), Phạm Minh Quân dịch tiếng Anh, Điêu khắc – Sculpture Ta Quang Bao, Nxb Thế giới, 2020.
  16. Malinowski, Bronislaw, Tình dục và ức chế ở xã hội man dã (nguyên tác: Sex and Repression in Savage Society), Nxb Thế giới, 2019; Nxb Thế giới, 2021.
  17. Eliade, Mircea, Bàn về nguồn gốc các tôn giáo (nguyên tác: Traité d’histoire des religions), Nxb Khoa học xã hội, 2019 (Đoàn Văn Chúc và Đỗ Lai Thúy dịch, Phạm Minh Quân hiệu đính và viết lời tựa).
  18. Frazer, James G., Các huyền thoại về nguồn gốc của lửa (nguyên tác: Myths of the Origin of Fire), Nxb Thế giới, 2019 (Ngô Bình Lâm dịch, Phạm Minh Quân hiệu đính).
  19. Benedict, Ruth, Các mô thức văn hóa (nguyên tác: Patterns of Culture), Nxb Tri thức, 2018; Nxb Hồng Đức, 2021.

Các bài viết đăng ở Tạp chí và Kỷ yếu khoa học:

  1. Văn hóa Nhật Bản nhìn từ “Bushido” – tinh thần võ sĩ đạo, tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, số 09/2016.
  2. Ngoại giao văn hóa Nhật Bản đối với Việt Nam thông qua xuất bản phẩm. Bài in trong “Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ 5 – Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi toàn cầu”, Hà Nội, 2016.
  3. Phùng Tá Chu – Nhận diện con người thời đại, con người thành tựu. Bài tham luận tham gia hội thảo khoa học “Phùng Tá Chu – Thân thế – Cuộc đời và Sự nghiệp”, in trong “Phùng Tá Chu – Thân thế Cuộc đời và Sự nghiệp”, Nxb Lao động, Hà Nội, 2017.
  4. Những yếu tố tác động đến quá trình biến đổi văn hóa trong cộng đồng các dân tộc ít người và những vấn đề đặt ra trong xây dựng, thực hiện chính sách dân tộc đối với các dân tộc ít người, giai đoạn hiện nay. Thực trạng và giải pháp. Bài in trong Kỷ yếu hội thảo “Bảo tồn văn hóa truyền thống của các dân tộc ít người và những vấn đề đặt ra trong xây dựng và thực hiện chính sách dân tộc,” Hà Nội (viết chung với PGS. TS. Đỗ Lai Thúy), 1/2017.
  5. Hệ giá trị văn hóa – con người Việt Nam thông qua nghiên cứu trường hợp Phùng Văn Cung, in trong “Phùng Văn Cung – Thân thế Cuộc đời và Sự nghiệp’, Kỷ yếu hội thảo, Nxb Lao động, Hà Nội, 2017.
  6. Tâm lý học dân tộc: Các hướng tiếp cận nghiên cứu và triển vọng ứng dụng ở Việt Nam hiện nay, “Kỷ yếu Hội thảo Tâm lý học Khu vực Đông Nam Á lần thứ nhất – “Hạnh phúc con người & phát triển bền vững”, Hà Nội, 2017.
  7. Vài nét về tâm lý học tộc người, tạp chí Thông tin Khoa học Xã hội, Viện Thông tin KHXH, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam số 1/2018.
  8. Ngoại giao văn hóa Nhật Bản với Việt Nam thông qua xuất bản phẩm, tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, trường Đại học Văn hóa Hà Nội, số 23 tháng 3/2018.
  9. Vietnamese Fine Arts: Towards the shift of paradigm (Mỹ thuật Việt Nam trên đường chuyển đổi hệ hình), 5th International Conference on Language, Society, and Culture in Asian Context (Hội thảo quốc tế lần thứ 5 về ngôn ngữ, xã hội và văn hóa trong bối cảnh châu Á), Huế, 2018.
  10. Hai trụ cột của phê bình phân tâm học: Charles Mauron và Norman Holland, Tạp chí Từ điển học và Bách khoa thư, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam số 5 (55), tháng 09/2018.
  11. Phùng Hưng nhìn từ văn hóa quyển xứ Đoài, in trong “Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng – Thân thế, Cuộc đời và Sự nghiệp,” Kỷ yếu hội thảo, Nxb Văn học, Hà Nội, 2019.
  12. Sự khuếch đại không-thời gian trong thơ Huy Cận, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Nhà thơ, nhà văn hoá Huy Cận – những điều còn mãi,” Sở VH-TT&DL Hà Tĩnh phối hợp với Viện Sư phạm xã hội – Trường Đại học Vinh đồng tổ chức, Hà Tĩnh, tháng 5/2019.
  13. Biên độ mở rộng của lý thuyết Bakhtin trong khoa học xã hội và nhân văn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Tiếp nhận Mikhail Bakhtin ở Việt Nam,” trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tháng 11/2019.
  14. Đi tìm cách tiếp cận một nhân vật lịch sử: Phùng Thanh Hòa, in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Trạng vật Phùng Thanh Hòa – Thân thế, cuộc đời và sự nghiệp,” Nxb Văn học, Hà Nội, 2021.
  15. Phùng Thế Tài trong kế hoạch mưu trí của Hồ Chí Minh giai đoạn 1940 – 1945, in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thượng tướng Phùng Thế Tài – Thân thế, cuộc đời và sự nghiệp,” Nxb Văn học, Hà Nội, 2021.
  16. Phùng Thế Tài nhìn từ khía cạnh lý thuyết quân sự, in trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thượng tướng Phùng Thế Tài – Thân thế, cuộc đời và sự nghiệp,” Nxb Văn học, Hà Nội, 2021.
  17. Vietnamese Traditional Mentality And Its Reflection In Vietnamese Prose After 1986, Psychology and Education, Volume 58 No. 3 (2021), pp. 1600-1608.
  18. Hành trình nghiên cứu lý thuyết văn học của Trương Đăng Dung nhìn từ nhân học diễn giải, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 5 (603), tháng 5-2022.
  19. Khi văn học được khởi đi từ đức tin, in trong Hướng đến 400 năm văn học Công giáo Việt Nam (1632 – 2032), Quyển III, Lm. Trăng Thập Tự chủ biên, tài liệu tham khảo mến tặng các chủng sinh và học viên tu sĩ niên khóa 2022-2023, Tủ sách Nước Mặn, mùa thu 2022, tr. 505-508.
  20. Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2022 nhìn từ thành phố sáng tạo, Tạp chí Kiến trúc, số 11 – 2022.
  21. Đổi mới sáng tạo: từ hình thái kiến trúc tinh thần đến không gian sáng tạo, Kỷ yếu Hội thảo “Vai trò của kiến trúc trong phát triển bền vững Văn hóa – Kinh tế Xã hội” do Hội Kiến trúc sư Việt Nam tổ chức, tháng 4/2023.
  22. A dialogue between psychoanalysis and anthropology in cultural studies through the case of Sigmund Freud and Bronislaw Malinowski, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Phát triển, Đại học Thành Đô, Volume 2, Issue 2 (June 2023).
  23. Không gian sáng tạo, tương tác văn hóa: từ ba loại hình không gian công cộng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Đề án xây dựng công viên văn hóa cảnh quan bãi giữa sông Hồng: Tầm nhìn và giải pháp” do Sở VH-TT-DL Hà Nội, Sở Quy hoạch Hà Nội, Tạp chí Kiến trúc tổ chức, tháng 11/2023.
  24. Odilon Redon người tự minh họa giấc mơ, Tạp chí Mỹ thuật số 371 & 372, tháng 11&12/2023.
  25. Tân xuân khởi sắc của nền giáo dục nghệ thuật Việt, Tạp chí Mỹ thuật số 373 & 374, tháng 1&2/2024.
  26. Từ Quất Động đến Tú Thị: Từ làng lên phố, từ truyền thống đến hiện đại, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Danh nhân ông tổ nghề thêu Lê Công Hành thân thế, cuộc đời và sự nghiệp” do Viện Nhân học Văn hóa, Huyện ủy – HĐND – UBND – UBMTTQ huyện Thường Tín tổ chức, tháng 3/2024.
  27. Nguyễn Linh tường giải chèo, Tạp chí Mỹ thuật số 377 & 378, tháng 5&6/2024.
  28. Trần Lưu Mỹ chiếm ngự những mặc tưởng hư vô, Tạp chí Mỹ thuật số 379 & 380, tháng 7&8/2024.
  29. Muôn mặt nhân gian qua lăng kính vạn phù hoa, Tạp chí Mỹ thuật số 379 & 380, tháng 7&8/2024.
  30. Ngành xuất bản thế giới – Khuynh hướng, cơ hội và chương trình đào tạo, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động xuất bản Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới, Ban Tuyên giáo Trung ương, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, 2024. ISBN: 978-604-57-9955-0.

Các bài viết đăng ở Tạp chí khác:

  1. Phùng Tá Chu một điểm nhìn lịch sử, báo Người Cao Tuổi, số 175 (1910), 02/11/2016.
  2. Quan hệ hải thương Nhật Bản – Việt Nam trung đại: Một cách tiếp cận so sánh văn hóa, Tạp chí Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam, số 1-2/2017.
  3. Người Pháp đầu tiên ở Macao: Nhà truyền đạo Alexandre de Rhodes (1591/93 – 1660), Viết & Đọc chuyên đề mùa đông 2018, Nxb Hội Nhà văn, 2018.
  4. Lãng mạn và hoài niệm: Bậc thầy dương cầm Sergei Rachmaninoff, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 916 (đầu tháng 5/2019).
  5. Bước chân táo bạo vào địa hạt của lịch sử, báo Văn nghệ số 19/2019.
  6. Nguyễn Trường Tộ: Nhà cải cách theo Công giáo trong triều Tự Đức, Viết & Đọc chuyên đề mùa hạ 2019, Nxb Hội Nhà văn, 2019.
  7. Thơ Huy Cận – Sự khuếch đại và mở rộng không gian ấu thời, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 919 (cuối tháng 6/2019).
  8. Phùng Thanh Hòa: Từ nhân vật lịch sử đến ông trạng dân gian, Báo Người Hà Nội, số 33, ra ngày 9/8/2019.
  9. Có một Vạn Xuân kiến quốc kháng thiên thu, Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình, số 236 tháng 3 năm 2020.
  10. Sinh thái và nhân sinh trong Linh điểu, Báo Đà Nẵng cuối tuần, số 7120, ra ngày 5-4-2020
  11. Cuốn mở đầu của bộ tiểu thuyết lịch sử, Báo Thời nay, ra ngày 16/04/2020.
  12. Người Việt ở Mỹ, một vài hình dung khái quát, Viết & Đọc chuyên đề mùa xuân 2020, Nxb Hội Nhà văn, 2020.
  13. Lật mặt nạ Trump trong mùa dịch COVID19, Viết & Đọc chuyên đề mùa hạ 2020, Nxb Hội Nhà văn, 2020.
  14. Vượt lằn ranh giữa hư cấu và thực tại: Nhân học văn học, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 950 (đầu tháng 10/2020).
  15. Phùng Thế Tài trong kế hoạch mưu trí của Hồ Chí Minh, tạp chí Xưa & Nay, số 524 (10 – 2020).
  16. Ngành công nghiệp văn hóa: Khai sáng với tư cách là sự đánh lừa đại chúng, Viết & Đọc chuyên đề mùa xuân 2021, Nxb Hội Nhà văn, 2021.
  17. Lí thuyết Bakhtin: Từ văn học đến văn hóa, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 964 (đầu tháng 5/2021).
  18. Khi văn học được khởi đi từ Đức Tin, tạp chí Văn hiến Việt Nam số 4/2021.
  19. Trịnh Minh Sơn, người họa chân dung bằng sách, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 965 (cuối tháng 5/2021).
  20. Họa sĩ Nguyễn Thế Sơn: Giúp truyền thống “thích nghi” trong nghệ thuật đương đại, Tạp chí Người Đô Thị, số 110 (07/2021).
  21. “Lý Đào Lang Vương” và sự lựa chọn sống còn của lịch sử, Tạp chí Xứ Thanh số 312 tháng 7/2021.
  22. Thơ ca và chính trị nước Mỹ, báo Văn nghệ số 31 (số 5 bộ mới) ra ngày 31/7/2021.
  23. Hồi ức của một nhà buôn tranh, báo Văn nghệ số 32 (số 6 bộ mới) ra ngày 7/8/2021.
  24. Các nhà thơ thế giới có làm thơ về đại dịch Covid?, báo Văn nghệ số 39 (số 13 bộ mới) ra ngày 25/9/2021.
  25. Lê Minh Phong và phía bên kia của mê cung sáng tạo, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/le-minh-phong-phia-ben-kia-cua-me-cung-sang-tao-31770.html
  26. Đỗ Lai Thúy và Tủ sách Văn hóa học, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/do-lai-thuy-va-tu-sach-van-hoa-hoc-32422.html
  27. Có một con phố nghệ thuật mang tên Chula, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/co-mot-con-pho-nghe-thuat-mang-ten-chula-32660.html
  28. Thơ ca chống lại sự cách ly, Viết & Đọc chuyên đề mùa đông 2021, Nxb Hội Nhà văn, 2021.
  29. Khi nghệ thuật cất lên tiếng nói trước Covid-19, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/khi-nghe-thuat-cat-len-tieng-noi-truoc-covid-19-32728.html
  30. “Đánh thức” viên ngọc ngủ yên giữa lòng phố cổ, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/danh-thuc-vien-ngoc-ngu-yen-giua-long-pho-co-ha-noi-32888.html
  31. ‘Văn bản văn học và sự bất ổn của nghĩa’ – Lý luận soi chiếu thực tiễn, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/van-ban-van-hoc-va-su-bat-on-cua-nghia-ly-luan-van-hoc-soi-chieu-thuc-tien-32912.html
  32. Phạm Viết Hồng Lam những thanh âm từ màu sắc, Đặc san Văn hóa Quân sự, số 4 – năm 2021.
  33. Chân – Thiện – Mĩ trong kỷ nguyên hậu hiện đại, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/chan-thien-mi-trong-ky-nguyen-hau-hien-dai-33005.html
  34. Mỹ thuật Việt, văn hóa Việt soi từ phía khác, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/my-thuat-viet-van-hoa-viet-soi-tu-phia-khac-33191.html
  35. Đỗ Lai Thúy – một con đường phê bình văn học, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 980 (đầu tháng 1/2022).
  36. Phạm Viết Hồng Lam hội họa là tồn tại, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/pham-viet-hong-lam-hoi-hoa-la-ton-tai-33274.html
  37. Sự du hành của hình tượng hổ trong hội họa, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 981 + 982 (Xuân Nhâm Dần).
  38. Tạo vật vụng về: Nghệ nhân trước tình thế toàn cầu hóa, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/tao-vat-vung-ve-nghe-nhan-truoc-tinh-the-toan-cau-hoa-33312.html
  39. Khi văn học viết về virus trong lòng người, Báo Thời nay, ra ngày 17/1/2022.
  40. Đắm bầy Virus thử thách về đức tin của con người, Tạp chí Văn hóa và Phát triển, https://vanhoavaphattrien.vn/blog-preview/9995
  41. Tiểu thuyết “Đắm bầy Virus” của Nguyễn Văn Học bóc trần virus trong lòng người, Báo điện tử Tuổi trẻ Thủ đô, https://tuoitrethudo.com.vn/tieu-thuyet-dam-bay-virus-cua-nguyen-van-hoc-boc-tran-virus-trong-long-nguoi-188598.html
  42. “Thơ rìa mắt” – một lệch chuẩn của lệch chuẩn, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/tho-ria-mat-mot-lech-chuan-cua-lech-chuan-33647.html
  43. 100 năm Hoàng Cầm và Về Kinh Bắc, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/100-nam-hoang-cam-va-ve-kinh-bac-33670.html
  44. Câu chuyện đằng sau “Ngôi Nhà Điên”, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/cau-chuyen-dang-sau-ngoi-nha-dien-33688.html
  45. Văn học và phê bình đã nói gì về sinh thái, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/van-hoc-va-phe-binh-da-noi-gi-ve-sinh-thai-33780.html
  46. Tiểu thuyết lịch sử – cây cầu bắc nối với quá khứ, truyền cảm hứng tự cường dân tộc, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/tieu-thuyet-lich-su-cay-cau-bac-noi-voi-qua-khu-truyen-cam-hung-tu-cuong-dan-toc-33979.html
  47. ‘Mê’ của Phan Thiết – một sự chuyển đổi ngoạn mục, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/me-cua-phan-thiet-mot-su-chuyen-doi-ngoan-muc-34066.html
  48. Bộ đôi tiểu thuyết lịch sử về vương triều Tiền Lý, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/bo-doi-tieu-thuyet-lich-su-ve-vuong-trieu-tien-ly-34191.html
  49. Giáo sư Nguyễn Mạnh Tường và ‘An Nam trong văn học Pháp’, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/giao-su-nguyen-manh-tuong-va-an-nam-trong-van-hoc-phap-34209.html
  50. Những ký ức còn mãi trong tâm một nhà nhiếp ảnh ngoại giao, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/nhung-ky-uc-con-mai-trong-tam-mot-nha-nhiep-anh-ngoai-giao-34246.html
  51. ‘Hổ dạo Phố’ – cuộc dạo chơi nghệ thuật đầy tươi mới của các nghệ sĩ trẻ, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/ho-dao-pho-cuoc-dao-choi-nghe-thuat-day-tuoi-moi-cua-cac-nghe-si-tre-34265.html
  52. ‘Song xưa phố cũ’: một tiểu lịch sử đô thị Hà Nội, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/song-xua-pho-cu-mot-tieu-lich-su-do-thi-ha-noi-34354.html
  53. ‘Chân dung’ một vùng văn hóa qua ‘Gừng xứ Nghệ’, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/chan-dung-mot-vung-van-hoa-qua-gung-xu-nghe-34416.html
  54. ‘Câu chuyện phương Đông’ hay một đối thoại văn hóa Việt – Nhật, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/cau-chuyen-phuong-dong-hay-mot-doi-thoai-van-hoa-viet-nhat-34563.html
  55. Hoàng Đỗ Cường và hội họa nhìn qua lăng kính ‘chơi’, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/hoang-do-cuong-va-hoi-hoa-nhin-qua-lang-kinh-choi-34640.html
  56. Đi tìm bản nguyên hội họa Nguyễn Quang Thiều, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/di-tim-ban-nguyen-hoi-hoa-nguyen-quang-thieu-34809.html
  57. Goethe và phẩm tính tinh thần của màu sắc, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/goethe-va-pham-tinh-tinh-than-cua-mau-sac-34852.html
  58. Lịch sử và tiếng Anh đều thú vị hơn em tưởng, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/lich-su-va-tieng-anh-deu-thu-vi-hon-em-tuong-35009.html
  59. Khúc biến tấu nghệ thuật hòa thanh giữa hội họa và điêu khắc, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/khuc-bien-tau-nghe-thuat-hoa-thanh-giua-hoi-hoa-va-dieu-khac-35064.html
  60. Phân tâm học và thực hành sáng tạo, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/phan-tam-hoc-va-thuc-hanh-sang-tao-35288.html
  61. Giăng buồm lên những đại hải trình thi ca, Viết & Đọc chuyên đề mùa hạ 2022, Nxb Hội Nhà văn, 2022.
  62. Thẩm quyền sáng tạo của một nhà văn, báo Văn nghệ số đặc biệt (25+26) ra ngày 18/6/2022.
  63. Về những khởi đầu thi ca, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/ve-nhung-khoi-dau-thi-ca-35358.html
  64. Mâm cơm Hội An, góc nhìn nhân học, Tạp chí Người Đô Thị, số 121 (06/2022).
  65. Căn phòng tối và ánh sáng thi ca, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/can-phong-toi-va-anh-sang-cua-thi-ca-35739.html
  66. Hội họa và sự chuyển đổi, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 993 (cuối tháng 7/2022).
  67. Từ triển lãm ‘Sợi kết nối’ nghĩ về giáo dục nghệ thuật khai phóng, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/tu-trien-lam-soi-ket-noi-nghi-ve-giao-duc-nghe-thuat-khai-phong-36180.html
  68. Họa sĩ Lê Văn Thìn và “Lắng” để thoát thai, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/hoa-si-le-van-thin-va-lang-de-thoat-thai-36308.html
  69. Thơ Nôm Hồ Xuân Hương: Một bảo chứng cho sự bền bỉ, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/tho-nom-ho-xuan-huong-mot-bao-chung-cho-su-ben-bi-36317.html
  70. Đoàn Văn Chúc: ngôi sao vô thanh, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/doan-van-chuc-ngoi-sao-vo-thanh-36431.html
  71. Mùa yêu của hội họa – The Art of Love, Tạp chí Heritage Fashion số 180, ra ngày 15/09/2022.
  72. ‘Tóc rối’ – khu vườn hòa điệu giữa hai tâm hồn, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/toc-roi-khu-vuon-hoa-dieu-giua-hai-tam-hon-36611.html
  73. Những sắc thái họa cảm Bạn Bè, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/nhung-sac-thai-hoa-cam-ban-be-36949.html
  74. Dante có ý nghĩa gì đối với tôi, T.S. Eliot, Phạm Minh Quân dịch và giới thiệu, Chuyên đề Văn +, https://vanplus.vn/t-s-eliot-dante-co-y-nghia-gi-doi-voi-toi-pham-minh-quan-dich/
  75. Chấm phá nghệ thuật đương đại Việt – A Spotlight on Vietnamese Contemporary Art, Tạp chí Heritage Fashion số 182, ra ngày 15/11/2022.
  76. Một thoáng Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2022, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/mot-thoang-le-hoi-thiet-ke-sang-tao-ha-noi-2022-37445.html
  77. Nguyễn Mạnh Đức và cuộc hành hương trở về cái Tôi, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/nguyen-manh-duc-va-cuoc-hanh-huong-tro-ve-cai-toi-37695.html
  78. Sự vận động của đô thị Việt: từ sông tiến biển, Đặc san Văn hóa Quân sự, số 4 – năm 2022.
  79. Phiêu du cõi Tiên Việt cùng ‘Hình tượng tiên nữ,’ Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/phieu-du-coi-tien-viet-cung-hinh-tuong-tien-nu-37846.html
  80. Chín cuộc đời của mèo – The Nine Lives of Cats, Tạp chí Heritage số 246 ra ngày 1/1/2023.
  81. Những âm ba của mùa xuân, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 1004 + 1005 (Xuân Quý Mão).
  82. Nhịp sống đô thị qua ‘Thành phố của Long,’ Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/nhip-song-do-thi-qua-thanh-pho-cua-long-38471.html
  83. Từ du lịch tâm linh đến đô thị tâm linh, Tạp chí Người Đô Thị số 129 (03/2023).
  84. Công chúa Đồng Xuân: Vén ẩn tình, bày lịch sử, Thời báo Văn học Nghệ thuật số 9 (136) ra ngày 2/3/2023.
  85. Danh họa Claude Monet và sự thâu tóm không – thời gian, Thời báo Văn học Nghệ thuật số 10 (137) ra ngày 9/3/2023.
  86. ‘Nháy mắt’ thấy bản sắc đô thị, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/nhay-mat-thay-ban-sac-do-thi-38731.html
  87. Lưỡng cực sắc thái Vincent Van Gogh: vàng và xanh, Thời báo Văn học Nghệ thuật số 12 (139) ra ngày 23/3/2023.
  88. Khu vườn hội họa của Nhã Tĩnh, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 529 (tháng 3/2023).
  89. Có một phố Hàng rất khác, Tạp chí Người Đô Thị số 131 (05/2023).
  90. Vàng son mùa hạ – Golden Summer, Tạp chí Heritage Fashion số 188 ra ngày 15/5/2023.
  91. Một ngày ghé xứ Đoài mây trắng, Tinh hoa Việt (báo Đại Đoàn Kết) số 197, phát hành ngày 10/6/2023. http://daidoanket.vn/mot-ngay-ghe-xu-doai-may-trang-5720469.html
  92. Mở cánh cửa ẩn mật về lịch sử ma thuật và bùa chú Việt, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/mo-canh-cua-an-mat-ve-lich-su-ma-thuat-va-bua-chu-viet-39881.html
  93. Nghệ thuật thị giác Việt qua con mắt của một học giả Úc, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/nghe-thuat-thi-giac-viet-qua-con-mat-cua-mot-hoc-gia-uc-39993.html
  94. Lê Lựu từ một cái nhìn xa, An ninh Thế giới, số 2.203 ra thứ bảy ngày 5/8/2023.
  95. Lịch sử nghệ thuật thị giác Việt một chân trời diễn giải mới, Tạp chí Mỹ thuật số 367 & 368, tháng 7&8/2023.
  96. Từ vụ cháy đặc biệt nghiêm trọng tại Hà Nội: Cần đánh giá lại chung cư mini! Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/tu-vu-chay-dac-biet-nghiem-trong-tai-ha-noi-can-danh-gia-lai-chung-cu-mini-40954.html
  97. Tình yêu vượt thời gian – Timeless Love, Tạp chí Heritage Fashion số 192 ra ngày 15/9/2023.
  98. Hà Nội bao giờ hết ngập lụt “bền vững”?, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/ha-noi-bao-gio-het-ngap-lut-ben-vung-41139.html
  99. ‘Xem tranh’ và cách để thưởng ngoạn nghệ thuật, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/xem-tranh-va-cach-de-thuong-ngoan-nghe-thuat-41145.html
  100. Nguồn nhân lực ngành xuất bản và câu chuyện giáo dục khai phóng, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/nguon-nhan-luc-nganh-xuat-ban-va-cau-chuyen-giao-duc-khai-phong-41301.html
  101. Chấn hưng văn hóa: để tương xứng một “thiết kế vĩ đại”, Tạp chí Người Đô Thị số 137 (10/2023).
  102. Đô thị sinh thái: Xanh để phát triển!, Tạp chí Người Đô Thị số 138 (11/2023).
  103. Họa cảm mùa xuân – The Art of Spring, Tạp chí Heritage Fashion số 199 ra ngày 15/1/2024.
  104. Một đối thoại liên văn hóa Việt – Nhật qua Ukiyo-e, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/mot-doi-thoai-lien-van-hoa-viet-nhat-qua-ukiyo-e-42482.html
  105. Một cảm nghiệm xuân đương đại, Báo Nông nghiệp Việt Nam, số Xuân Giáp Thìn 2024.
  106. Đã đến lúc tính tiền cho di sản?, Tạp chí Người Đô Thị số 141 (03/2024).
  107. Dũng Trống đi tìm động hoa, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/dung-trong-di-tim-dong-hoa-42866.html
  108. Á hậu Trần Vân Anh: Bốn mùa và em, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/a-hau-tran-van-anh-bon-mua-va-em-42874.html
  109. Vườn xuân, vườn nghệ thuật, báo Văn nghệ số 10 (3341) ra ngày 9/3/2024.
  110. Đã có một nền giáo dục nghệ thuật Việt khai phóng từ đầu thế kỷ XX, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/da-co-mot-nen-giao-duc-nghe-thuat-viet-khai-phong-tu-dau-the-ky-xx-43031.html
  111. Bộ đôi dịch phẩm góp một cái nhìn cần thiết về nghệ thuật đương đại, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/bo-doi-dich-pham-gop-mot-cai-nhin-can-thiet-ve-nghe-thuat-duong-dai-43243.html
  112. Một sự tri ân dành cho nền giáo dục nghệ thuật Việt đầu thế kỷ XX, Tạp chí Người Hà Nội, số 04/2024.
  113. Họa sĩ Nguyễn Linh từ chuyển động trừu tượng tới vũ điệu của chèo, Tạp chí Văn nghệ Quân đội số 1038 (đầu tháng 6/2024).
  114. Nguyễn Linh như hải cảng đón bão, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/nguyen-linh-nhu-hai-cang-don-bao-44146.html
  115. Nhà tập thể: Biểu tượng di sản hay suy thoái đô thị?, Tạp chí điện tử Người Đô Thị, https://nguoidothi.net.vn/nha-tap-the-bieu-tuong-di-san-hay-suy-thoai-do-thi-45409.html

Đề tài khoa học

  1. Đề án Xây dựng Chiến lược Tích hợp cho Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (2022), Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương lập quy hoạch, Viện Tài nguyên và Môi trường, ĐHQGHN thực hiện, thư ký khoa học.
  2. Khai thác và phát huy các nguồn lực văn hóa ở vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung hiện nay (2023), đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị khu vực III chủ trì, thành viên đề tài.
  3. Đề án Lượng giá giá trị kinh tế Quần thể danh thắng Tràng An, Trường Khoa học liên ngành và Nghệ thuật, ĐHQGHN thực hiện, thư ký khoa học.